Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam

Thứ 6, 31/12/2021 - 15:12

Tết nguyên Đán hay còn gọi là Tết ta, tết Âm lịch, tết cổ truyền hoặc chỉ đơn giản gọi là Tết. Đây là dịp lễ quan trọng nhất năm, thời gian được nghỉ dài nhất. Do ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc và nền văn hóa Á Đông nên từ xa xưa, ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam không thể thiếu những phong tục như cúng Táo quân, Tất niên, mừng tuổi, xông đất, ....

Tết nguyên đán được tính theo chu kỳ vận hành của mặt trăng, nên thường muộn hơn tết Dương lịch khoảng 1 tháng (hay còn gọi là tết Tây). Nguyên nhân là do quy luật cứ 3 năm lại có một năm nhuận. Tết nguyên đán ở Việt Nam thường rơi vào cuối tháng 1 và đầu tháng 2 dương lịch, và thường kéo dài trong khoảng nửa tháng từ ngày 23 tháng Chạp tới ngày 7 tháng Giêng năm sau.
 

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam


Tết nguyên đán trong chữ Hán Việt?

Theo tiếng Hán thì chứ Tết do việc đọc lệch từ chữ Tiết mà thành, hai chữ Nguyên đán có nguồn gốc từ chữ Hán. “Nguyên” có nghĩa rằng một sử khởi đầu hay sơ khai, hoặc có thể là buổi sáng sớm. Nên thực ra phải đọc đúng là “Tiết Nguyên Đán” hay “Xuân Tiết”. Tuy nhiên, do cách tính lịch của người Trung Quốc và Việt Nam khác nhau nên có những năm, người Việt Nam đón Tết Nguyên Đán trước Trung Quốc và các nước khác 1 đến 2 ngày.

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam.

Từ thời văn minh lúa nước, do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã phân chia thời gian trong 1 năm thành 24 tiết khí khác nhau. Trong đó , thời khắc quan trọng nhất khi bắt đầu 1 chu kỳ canh tác là thời gian sau Tết Nguyên Đán.

Theo lịch sử Trung Quốc thì Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Những đến từ nhà Hán thì đặt tháng tết vào tháng Dần tức tháng giêng. Từ sau đó, các triều đại đều lấy tháng Giêng là tháng tết.

Ở thời Đông Phương Sóc, ông chi rằng ngày tạo thiên lập địa có giống gà, ngày thứ hai có thêm chó, ngày thứ 3 thêm lơn, ngày thứ 4 thêm dê, ngày thứ 5 thêm trâu, ngày thứ 6 sinh ngựa, ngày thứ 7 sinh loài người, đến ngày thứ 8 mới sinh ngũ cốc. Vì thế Tết được chọn từ ngày mồng 1 đến hết ngày mồng Bảy.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ chung là GMT+7 làm múi giờ chuẩn cho âm lịch.
 

 


Ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam:

Tết nguyên đán ở Việt Nam có ý nghĩa sâu xa và linh thiêng, vừa là tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc tụng nhau sức khỏe, tiền bạc hạnh phúc. Đây cũng là dịp người Việt thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Hướng về giá trị cốt lõi là cội nguồn, tình cảm gia đình, annh em hàng xóm trở thành một truyền thống tốt đẹp.

Về ý nghĩa tâm linh của ngày Tết là hoạt động thắp nén hướng, bày mâm cỗ dâng lên tổ tiên, với mong muốn tổ tiên sẽ luôn phù hộ cho những người trong gia đình sức khỏe, công việc trong năm mới luôn tốt và may mắn. Trong ngày Tết cũng không thể thiếu những phong tục ngày tết mà ông cha ta đã lưu giữ từ hàng nghìn năm nay.

Đó chính là giá trị đạo đức và nhân văn của ngày tết cổ truyền của Việt Nam. Ngoài ra, văn hóa ngày Tết Việt Nam không thể thiếu những lời chúc, chúc nhau sức khỏe, tiền tài, tuổi tác, chú làm ăn bằng năm, bằng mười năm trước.

Xem thêm những bài viết hữu ích khác tại: Phong thủy số

Chuyên gia phong thủy Duy Linh cùng các công sự của mình vẫn luôn không ngừng nghiên cứu tổng hợp đầy đủ và chính xác những thông tin mà khách hàng vẫn đang tìm kiếm về lĩnh vực phong thủy, tử vi, xem ngày. Nếu muốn tư vấn trực tiếp và nhanh nhất, quý bạn hãy liên hệ với tôi qua số điện thoại 0705 806 666.

Tra cứu lá số tử vi

Nhập đúng năm sinh âm lịch

Họ và tên:
Giới tính:

BẢNG TRA TỬ VI 2025

Nhập đúng năm sinh âm lịch

Năm sinh:

Xem bói

Tin tức tổng hợp

Tử vi năm 2024
Điềm báo tốt xấu
Chọn sim hợp tuổi
Chuyên gia phong thủy Duy Linh
Tử vi năm 2025

TIN TỨC Tử vi năm 2024